𝐂Ô𝐍𝐆 𝐍𝐆𝐇Ệ 𝐋𝐔Ô𝐍 Đ𝐈 𝐓𝐑ƯỚ𝐂 𝐋𝐔Ậ𝐓 𝐏𝐇Á𝐏 𝐋À 𝐂Ó 𝐓𝐇Ậ𝐓
𝙷Ơ𝙽 𝟷𝟶 𝙽Ă𝙼 𝙺Ể 𝚃Ừ 𝙱𝙸𝚃𝙲𝙾𝙸𝙽 𝚁𝙰 ĐỜ𝙸, ĐẾ𝙽 𝙽𝙰𝚈 𝙲Á𝙲 𝚀𝚄Ố𝙲 𝙶𝙸𝙰 𝙺𝙷Ô𝙽𝙶 𝙲𝙷Ỉ 𝚁𝙸Ê𝙽𝙶 𝚅𝙸Ệ𝚃 𝙽𝙰𝙼, 𝚅Ẫ𝙽 Đ𝙰𝙽𝙶 𝚇Â𝚈 𝙳Ự𝙽𝙶 𝙷À𝙽𝙷 𝙻𝙰𝙽 𝙿𝙷Á𝙿 𝙻Ý, 𝙽𝙶𝙷𝙸Ê𝙽 𝙲Ứ𝚄 𝙱𝙰𝙽 𝙷À𝙽𝙷 𝙻𝚄Ậ𝚃 𝚀𝚄Ả𝙽 𝙻Ý 𝚃À𝙸 𝚂Ả𝙽 𝚂Ố, 𝚃À𝙸 𝚂Ả𝙽 Ả𝙾
Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam luôn nằm trong tốp 3 quốc gia dẫn đầu thế giới về tỷ lệ chấp nhận tiền mã hóa.
Theo một khảo sát, khoảng 23% người Việt Nam cho biết họ có sở hữu tiền mã hóa.
Tại Việt Nam, lượng truy cập đến các trang web Binance, CoinGecko hay CoinMarketCap (đây là ba trang web phổ biến nhất được các nhà đầu tư sử dụng khi tham gia thị trường này) được báo cáo là vô cùng cao. Điều này cho thấy sự quan tâm của nhà đầu tư đến thị trường này tại Việt Nam là rất đáng kể. Phần lớn nhà đầu tư tại Việt Nam nằm trong độ tuổi còn rất trẻ, họ có rất ít kinh nghiệm và thường có tỷ lệ lỗ nhiều.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã nhiều lần khẳng định, bitcoin không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp và cũng không thực hiện chức năng của tiền pháp định. Dẫu vậy, do tâm lý hiếu kỳ của người dân, đã xảy ra không ít trường hợp “tan nhà nát cửa” chỉ vì lỡ đầu tư vào. Họ chưa có sự chuẩn bị về mặt kiến thức lẫn kinh nghiệm, sau đó, cho rằng đây là một cái bẫy lừa đảo. Từ đó, theo thời gian, thị trường này mang trong mình những “tiếng xấu”, không mấy thân thiện làm lưu mờ hoạt động thị trường tiền số, tiền ảo.
Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa công nhận tiền mã hóa là bất kỳ loại tài sản nào theo pháp luật. Trong giai đoạn 2021-2023, Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng và thí điểm về tài sản mã hóa. Nhằm mục tiêu hạn chế 2 những rủi ro từ rửa tiền, tài trợ khủng bố, lừa đảo chiếm đoạt tài sản… Việt Nam nên bắt đầu có những bước đi thiết thực, rõ ràng hơn trong việc xây dựng một bộ khung pháp lý dành riêng cho thị trường này.
Việc học hỏi, tham khảo quy định từ các quốc gia này rất cần thiết. Quan trọng nhất là tiêu chuẩn ISO20022 và Luật MICA của Liên Minh Châu Âu đã chính thức được phê duyệt, Việt Nam nên cân nhắc xem Luật MICA như luật mẫu. Thông qua đó, các Quốc gia có thể làm tiền đề xây dựng các quy định chi tiết, phù hợp hơn với hệ thống pháp luật quốc tế.
Để xây dựng hành lan pháp lý, ban hành luật hợp pháp hoá nhằm quản lý và thu thuế người sở hữu tài sản số, tài sản ảo hình thành trong tương lai, bắt buộc phải thực hiện yêu cầu sau:
- KYC xác minh danh tính
- Data dữ liệu người dùng
- Luật hợp pháp tài sản số
Luật pháp hóa phải đảm bảo tuân thủ đối tượng chịu thuế nếu có (𝘷𝘪ệ𝘤 𝘵𝘩𝘶 𝘵𝘩𝘶ế 𝘤ủ𝘢 𝘢𝘪, 𝘵𝘩𝘶 𝘵𝘩𝘶ế 𝘷ề 𝘵à𝘪 𝘴ả𝘯 𝘨ì , 𝘵𝘩𝘶 𝘷ề 𝘨𝘪𝘢𝘰 𝘥ị𝘤𝘩 𝘨ì, 𝘵𝘩𝘶 𝘯𝘩ư 𝘵𝘩ế 𝘯à𝘰…).
——————————
𝐏𝐈 𝐍𝐄𝐓𝐖𝐎𝐑𝐊 Đ𝐀𝐍𝐆 𝐗Â𝐘 𝐃Ự𝐍𝐆 𝐋À 𝐇Ì𝐍𝐇 𝐌Ẫ𝐔 𝐂Ô𝐍𝐆 𝐍𝐆𝐇Ệ 𝐓ƯƠ𝐍𝐆 𝐋𝐀𝐈!!!
Dự án Pi Network đang xây dựng gần 5 năm qua là hình mẫu chuẩn ISO20022 và trong đó có thể KYC Pi là chìa khóa để các Quốc gia, Liên minh Châu Âu thông qua, chấp thuận công nhận đồng Picoin là hợp pháp. Pioneer sẽ là đối tượng ràng buộc và có trách nhiệm nộp thuế, khi sở hữu tài sản số hình thành trong tương lai.
Người tiên phong “Pioneer” là người sáng suốt lựa chọn tích trữ càng nhiều Picoin cho mình, sở hữu sớm nhất tài sản số là “tiền số Pi”. Việc tích trữ Picoin trong dân càng nhiều, sẽ là lợi thế rất lớn cho Quốc gia đó, người dân sẽ góp phần vào sự phát triển chung, vào sự thịnh vượng của đất nước.